Soạn bài lớp 6
-
Con Rồng cháu Tiên
-
Bánh Chưng, bánh Giầy
-
Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
-
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
-
Thánh Gióng
-
Từ mượn
-
Tìm hiểu chung về văn tự sự
-
Sơn Tinh, Thủy Tinh
-
Nghĩa của từ
-
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-
Sự tích Hồ Gươm
-
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
-
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
-
Sọ Dừa
-
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-
Lời văn, đoạn văn tự sự
-
Thạch Sanh
-
Chữa lỗi dùng từ
-
Em bé thông minh
-
Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
-
Luyện nói kể chuyện
-
Cây bút thần
-
Danh từ
-
Ngôi kể trong văn tự sự
-
Ông lão đánh cá và con cá vàng
-
Thứ tự kể trong văn tự sự
-
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện
-
Ếch ngồi đáy giếng
-
Thầy bói xem voi
-
Đeo nhạc cho mèo
-
Danh từ (tiếp theo)
-
Luyện nói kể chuyện (tiếp theo)
-
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
-
Cụm danh từ
-
Lợn cưới áo mới
-
Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
-
Treo biển
-
Số từ và lượng từ
-
Kể chuyện tưởng tượng
-
Ôn tập truyện dân gian
-
Chỉ từ
-
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
-
Con Hổ có nghĩa
-
Động từ
-
Cụm động từ
-
Mẹ hiền dạy con
-
Tính từ và cụm tính từ
-
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
-
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
-
Bài học đường đời đầu tiên
-
Phó từ
-
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
-
Sông nước Cà Mau
-
So sánh
-
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Bức tranh của em gái tôi
-
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Vượt thác
-
Phương pháp tả cảnh
-
Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
-
Buổi học cuối cùng
-
Nhân hóa
-
Phương pháp tả người
-
Đêm nay Bác không ngủ
-
Ẩn dụ
-
Luyện nói về văn miêu tả
-
Lượm
-
Mưa
-
Hoán dụ
-
Tập làm thơ bốn chữ
-
Cô Tô
-
Các thành phần chính của câu
-
Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người
-
Cây tre Việt Nam
-
Câu trần thuật đơn
-
Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
-
Lòng yêu nước
-
Lao xao
-
Câu trần thuật đơn có từ LÀ
-
Ôn tập truyện và kí
-
Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
-
Ôn tập văn miêu tả
-
Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
-
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
-
Viết đơn
-
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
-
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
-
Động Phong Nha
-
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
-
Tổng kết phần văn
-
Tổng kết phần tập làm văn
-
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Tả khung cảnh buổi sáng đầu xuân quê hương em
Danh mục: Soạn văn
Tả khung cảnh buổi sáng đầu xuân quê hương em Cảnh vật quê em trở nên đẹp mơ màng, nên thơ nhất vào mỗi buổi bình mình đầu xuân. Quê hương tôi giờ đây lúc nào cũng đẹp. Nhưng đẹp hơn cả vẫn là buổi ...

Cảnh vật quê em trở nên đẹp mơ màng, nên thơ nhất vào mỗi buổi bình mình đầu xuân.
Quê hương tôi giờ đây lúc nào cũng đẹp. Nhưng đẹp hơn cả vẫn là buổi bình minh vào sáng đầu xuân ở làng quê tôi.
Chao ôi, cảnh buổi sáng đầu xuân thật tuyệt! Nó như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Ông mặt trời lúc này vẫn còn say ngủ trong chiếc chăn mỏng của màn mây ấy thế mà mấy chú chim đã dậy từ bao giờ, hót líu lo trên cành hòa nhịp với loa pjongs thanh của hợp tác xã tạo nên một bản nhạc du dương trầm bổng đón chào một ngày xuân mới. Tôi tung tăng chạy nhảy như một con sáo nhỏ ra đầu làng để tận hưởng bầu không khí trong lành, mát mẻ của làng quê. Một lúc sau, phía đằng đông, ông mặt trời thức dậy, vứt bỏ chiếc chăn mỏng, ông vươn vai, ban phát những tia nắng xuân vàng dịu xuống vạn vật.
Tả cảnh quê hương em vào một buổi sáng bình minh đầu xuân
Tôi như nghe thấy tiếng cựa mình của cỏ cây, hoa lá trước sắc xuân. Cây nào cây ấy cũng đều chọn cho mình bộ quần áo đẹp nhất để đón chào xuân mới. Nhìn cảnh quê hương lúc này như một lẵng hoa đầy mầu sắc. Chúng như đang lượn vòng trong các cành cây, như đang nô đùa, nhảy nhót dưới ánh nắng của mùa xuân. Bên lũy tre, cạnh bờ ao, cô gió đánh nhịp cho lá cây vui hát rì rào. Dưới mặt ao, ánh nắng chênh chếch chiếu xuống làm mặt ao lóng la lóng lánh như người ta vừa giát một mẻ vàng mới luyện song. Đứng giữa cánh đồng lúa, tôi như tưởng tượng mình đang lạc vào một thế giới cổ tích. Một mùa xuan đầy sức sống đang về trên quê hương tôi. Quê hương tôi thật đẹp phải không các bạn? Tôi mong ước quê mình mãi đẹp dưới sắc xuân.
Ôi, quê mình vào buổi sáng đầu xuân đẹp quá, đẹp quá đi! Tôi thật sung sướng và tự hào khi được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất yêu dấu này. Tôi sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này xây dựng quê hương ngày càng tươi đẹp hơn.
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...
Soạn bài viết đơn
Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đoạn đầu của bức thư a. - Những phép nhân hóa: + Mảnh đất này – bà mẹ của người da ...
Soạn bài động phong nha
Soạn bài động phong nha I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bố cục bài văn - Bài văn có thể chia thành hai đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha... tiếng chuông nơi ...
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn 1. Đơn xin nghỉ học - Thiếu + quốc hiệu và tiêu ngữ + tên người viết đơn + ngày ...
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Công dụng 1. Đặt dấu câu a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi ...
Tả một bạn em đang ngồi học
Đề bài: Tả một bạn em đang ngồi học. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Nghe tiếng và nhìn thấy đàn vịt trắng lúc đi về quê chơi. - Buổi trưa hè nắng và nóng nực. ...
Soạn bài cây tre Việt Nam
Soạn bài cây tre Việt Nam của Thép Mới I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Đại ý của bài văn: Xem Ghi nhớ trang 99. - Bố cục có 2 đoạn. (1) Từ đầu đến “Tiếng ...
Soạn bài các thành phần chính của câu
Soạn bài các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu. 1. Câu có: - Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ...
Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)
Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen). Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Đối với ...