Soạn bài lớp 6
-
Con Rồng cháu Tiên
-
Bánh Chưng, bánh Giầy
-
Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
-
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
-
Thánh Gióng
-
Từ mượn
-
Tìm hiểu chung về văn tự sự
-
Sơn Tinh, Thủy Tinh
-
Nghĩa của từ
-
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-
Sự tích Hồ Gươm
-
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
-
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
-
Sọ Dừa
-
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-
Lời văn, đoạn văn tự sự
-
Thạch Sanh
-
Chữa lỗi dùng từ
-
Em bé thông minh
-
Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
-
Luyện nói kể chuyện
-
Cây bút thần
-
Danh từ
-
Ngôi kể trong văn tự sự
-
Ông lão đánh cá và con cá vàng
-
Thứ tự kể trong văn tự sự
-
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện
-
Ếch ngồi đáy giếng
-
Thầy bói xem voi
-
Đeo nhạc cho mèo
-
Danh từ (tiếp theo)
-
Luyện nói kể chuyện (tiếp theo)
-
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
-
Cụm danh từ
-
Lợn cưới áo mới
-
Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
-
Treo biển
-
Số từ và lượng từ
-
Kể chuyện tưởng tượng
-
Ôn tập truyện dân gian
-
Chỉ từ
-
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
-
Con Hổ có nghĩa
-
Động từ
-
Cụm động từ
-
Mẹ hiền dạy con
-
Tính từ và cụm tính từ
-
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
-
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
-
Bài học đường đời đầu tiên
-
Phó từ
-
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
-
Sông nước Cà Mau
-
So sánh
-
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Bức tranh của em gái tôi
-
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Vượt thác
-
Phương pháp tả cảnh
-
Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
-
Buổi học cuối cùng
-
Nhân hóa
-
Phương pháp tả người
-
Đêm nay Bác không ngủ
-
Ẩn dụ
-
Luyện nói về văn miêu tả
-
Lượm
-
Mưa
-
Hoán dụ
-
Tập làm thơ bốn chữ
-
Cô Tô
-
Các thành phần chính của câu
-
Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người
-
Cây tre Việt Nam
-
Câu trần thuật đơn
-
Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
-
Lòng yêu nước
-
Lao xao
-
Câu trần thuật đơn có từ LÀ
-
Ôn tập truyện và kí
-
Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
-
Ôn tập văn miêu tả
-
Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
-
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
-
Viết đơn
-
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
-
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
-
Động Phong Nha
-
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
-
Tổng kết phần văn
-
Tổng kết phần tập làm văn
-
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Danh mục: Soạn văn
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Công dụng 1. Đặt dấu câu a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán. b. Con có nhận ra con không ( ? ) - Câu nghi vấn. c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! ) - Hai câu cầu khiến. d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . ) - Ba câu trần thuật. 2. Cách dùng các dấu câu. a. Câu thứ hai và câu thứ ...

I. Công dụng
1. Đặt dấu câu
a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
Câu Ôi thôi chú mày ơi ! là câu cảm thán.
b. Con có nhận ra con không ( ? )
- Câu nghi vấn.
c. Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! )
- Hai câu cầu khiến.
d. Giời chớm hè ( . ) Cây cối um tùm ( . ) Cả làng thơm ( . )
- Ba câu trần thuật.
2. Cách dùng các dấu câu.
a. Câu thứ hai và câu thứ tư đều là câu cầu khiến, nhưng các câu ấy đều dùng dấu chấm. Đây là cách dùng đặc biệt của dấu chấm.
b. Dấu chấm than chỉ kiểu câu cảm thán, nhưng dấu chấm hỏi chỉ kiểu câu nghi vấn. Hai dấu câu chấm than, chấm hỏi liền nhau trong ngoặc đơn (sức lực khá tốt nhưng hơi gầy), biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. Đây là cách dùng đặc biệt của hai dấu cây này.
II. Chữa một số lỗi thường gặp
1. So sánh cách dùng dấu câu
a. Việc dùng dấu phẩy làm cho câu này thành một câu ghép có hai vế, nhưng hai vế câu không liên quan chặt chẽ nhau.
- Đoạn văn của Trần Hoàng dùng dấu chấm để tách thành hai câu là đúng.
b. Việc dùng dấu chấm là không hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối nhau bằng cặp quan hệ từ vừa… vừa…
- Đoạn văn của Trần Hoàng diễn hai ý liên tục, đồng thời, sử dụng dấu chấm phẩy ( ; ) là đúng.
2. Cách dùng dấu câu.
a. Câu thứ nhất và câu thứ hai không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. Các dấu chấm hỏi dùng sai.
b. Cuối câu là câu trần thuật. Đặt dấu chấm than là không hợp lí.
III. Luyện tập
1. Dấu chấm hỏi.
- Chưa? (sai, phải thay bằng dấu chấm, vì đây là câu trần thuật).
- Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? (sai, phải thay bằng dấu chấm vì đây là câu trần thuật).
2. Đặt dấu than.
- Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta ( ! ) (Câu cảm thán).
3. Đặt dấu câu.
- Mày nói gì ( ? )
- Lạy chỉ, em nói gì đâu ( ! )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( . )
- Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! )
Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...
Soạn bài viết đơn
Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đoạn đầu của bức thư a. - Những phép nhân hóa: + Mảnh đất này – bà mẹ của người da ...
Soạn bài động phong nha
Soạn bài động phong nha I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bố cục bài văn - Bài văn có thể chia thành hai đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha... tiếng chuông nơi ...
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn 1. Đơn xin nghỉ học - Thiếu + quốc hiệu và tiêu ngữ + tên người viết đơn + ngày ...
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Công dụng 1. Đặt dấu câu a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi ...
Tả một bạn em đang ngồi học
Đề bài: Tả một bạn em đang ngồi học. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Nghe tiếng và nhìn thấy đàn vịt trắng lúc đi về quê chơi. - Buổi trưa hè nắng và nóng nực. ...
Soạn bài cây tre Việt Nam
Soạn bài cây tre Việt Nam của Thép Mới I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Đại ý của bài văn: Xem Ghi nhớ trang 99. - Bố cục có 2 đoạn. (1) Từ đầu đến “Tiếng ...
Soạn bài các thành phần chính của câu
Soạn bài các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu. 1. Câu có: - Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ...
Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)
Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen). Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Đối với ...