Soạn bài lớp 6
-
Bài học đường đời đầu tiên
-
Phó từ
-
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
-
Sông nước Cà Mau
-
So sánh
-
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Bức tranh của em gái tôi
-
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Vượt thác
-
Phương pháp tả cảnh
-
Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
-
Buổi học cuối cùng
-
Nhân hóa
-
Phương pháp tả người
-
Đêm nay Bác không ngủ
-
Ẩn dụ
-
Luyện nói về văn miêu tả
-
Lượm
-
Mưa
-
Hoán dụ
-
Tập làm thơ bốn chữ
-
Cô Tô
-
Các thành phần chính của câu
-
Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người
-
Cây tre Việt Nam
-
Câu trần thuật đơn
-
Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
-
Lòng yêu nước
-
Lao xao
-
Câu trần thuật đơn có từ LÀ
-
Ôn tập truyện và kí
-
Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
-
Ôn tập văn miêu tả
-
Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
-
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
-
Viết đơn
-
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
-
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
-
Động Phong Nha
-
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
-
Tổng kết phần văn
-
Tổng kết phần tập làm văn
-
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Soạn bài các thành phần chính của câu
Danh mục: Soạn văn , Soạn văn tập 2
Soạn bài các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu. 1. Câu có: - Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ngữ, đề ngữ, bổ ngữ, định ngữ. 2. Chẳng bao lâu (Trạng ngữ chỉ thời gian) - Tôi (chủ ngữ) - Trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (vị ngữ). 3. - Thành phần bắt buộc là thành phần chính. + Chủ ngữ. + Vị ngữ (không thể thiếu). - Những thành phần phụ không bắt buộc phải có. Ví dụ ...

I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu.
1. Câu có:
- Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ.
- Thành phần phụ: trạng ngữ, đề ngữ, bổ ngữ, định ngữ.
2. Chẳng bao lâu (Trạng ngữ chỉ thời gian)
- Tôi (chủ ngữ)
- Trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng (vị ngữ).
3.
- Thành phần bắt buộc là thành phần chính.
+ Chủ ngữ.
+ Vị ngữ (không thể thiếu).
- Những thành phần phụ không bắt buộc phải có.
Ví dụ “Chẳng bao lâu” trong câu trên.
II. Vị ngữ.
1. Đặc điểm vị ngữ.
- Có thể kết hợp với đã (phó từ chỉ quan hệ thời gian).
- Trả lời cho những câu hỏi:
+ Làm gì?
+ Làm sao?
+ Như thế nào?
+ Là gì?
Ví dụ :
- Tôi như thế nào ?
- Tôi, đã trở thành … cường tráng. (Vị ngữ)
2. Phân tích.
a. Ra đứng cửa hang như mọi khi xem hoàng hôn xuống.
- > Câu có 2 vị ngữ là cụm động từ.
b. Nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
- > Câu 1 vị ngữ là cụm động từ.
- Giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
- > Câu vị ngữ là cụm động từ.
III. Chủ ngữ.
1. Đọc ghi nhớ trang 93.
2. Đọc ghi nhớ trang 93.
3.
a. Tôi : đại từ
b. Chợ Năm Căn : cụm danh từ.
c. Cây tre : danh từ
Tre, nứa, mai, vầu : 4 danh từ làm chủ ngữ.
IV. Luyện tập
1.
- Câu 1 : đã phân tích ở trên.
- Câu 2 :
+ Đôi càng tôi : chủ ngữ là cụm danh từ.
+ Mẫm bóng : Vị ngữ là cụm danh từ.
- Câu 3 :
+ Những cái vuốt : chủ ngữ là cụm danh từ.
+ Cứ cứng dần và nhọn hoắt : 2 vị ngữ là cụm tính từ (cứng dần) và tính từ.
- Câu 4.
+ Tôi : chủ ngữ.
+ Co cẳng lên : vị ngữ 1 là cụm động từ.
+ Đạp phanh phách : vị ngữ 2 là cụm động từ.
- Câu 5 :
+ Những ngọn cỏ : chủ ngữ là cụm danh từ.
+ Gẫy rạp : vị ngữ là động từ.
2. Đặt 3 câu :
a. Lan Thanh dỗ em bé nín khóc.
b. Lan Thanh có khuôn mặt rất dễ thương.
c. Lan Thanh là vị phúc thần tài giỏi phi thường.
3. Chủ ngữ.
a. Lan Thanh làm gì?
b. Lan Thanh như thế nào?
c. Sơn Tinh là gì?
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...
Soạn bài viết đơn
Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đoạn đầu của bức thư a. - Những phép nhân hóa: + Mảnh đất này – bà mẹ của người da ...
Soạn bài động phong nha
Soạn bài động phong nha I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bố cục bài văn - Bài văn có thể chia thành hai đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha... tiếng chuông nơi ...
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn 1. Đơn xin nghỉ học - Thiếu + quốc hiệu và tiêu ngữ + tên người viết đơn + ngày ...
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Công dụng 1. Đặt dấu câu a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi ...
Tả một bạn em đang ngồi học
Đề bài: Tả một bạn em đang ngồi học. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Nghe tiếng và nhìn thấy đàn vịt trắng lúc đi về quê chơi. - Buổi trưa hè nắng và nóng nực. ...
Soạn bài cây tre Việt Nam
Soạn bài cây tre Việt Nam của Thép Mới I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Đại ý của bài văn: Xem Ghi nhớ trang 99. - Bố cục có 2 đoạn. (1) Từ đầu đến “Tiếng ...
Soạn bài các thành phần chính của câu
Soạn bài các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu. 1. Câu có: - Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ...
Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)
Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen). Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Đối với ...