Số từ và lượng từ

Danh mục: Soạn văn , Soạn văn tập 1

I. Số từ Câu 1: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật, hoặc biểu thị thứ tự. Số từ Vị trí Danh từ được số từ bổ sung ý nghĩa biểu thị của số từ Hai Đứng ...

I. Số từ

Câu 1: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho danh từ đứng sau nó để biểu thị số lượng sự vật, hoặc biểu thị thứ tự.

Số từ Vị trí Danh từ được số từ bổ sung ý nghĩa biểu thị của số từ
Hai Đứng trước danh từ chàng Biểu thị số lượng sự vật
Một trăm Đứng trước danh từ ván cơm nếp Biểu thị số lượng sự vật
Một trăm Đứng trước danh từ nếp bánh chưng Biểu thị số lượng sự vật
Chín Đứng trước danh từ ngà, cựa, hồng mao Biểu thị số lượng sự vật
Một Đứng trước danh từ đôi Biểu thị số lượng sự vật
Sáu Đứng sau danh từ Hùng Vương Biểu thị thứ tự

Câu 2: Một đôi là các cụm danh từ. Phần trung tâm gồm có đôi là danh từ chỉ đơn vị, một là số từ. Như vậy đôi trong câu (a) không phải số từ.

Câu 3: Lấy ví dụ về cụm danh từ có các từ tá, cặp, chục.

  • Một tá bút chì

  • Một cặp bánh giày

  • Một chục trứng gà

II. Lượng từ

Câu 1: các cụm danh từ là:

  • các hoàng tử

  • những kẻ thua trận

  • cả mấy vạn tướng lĩnh

- Các từ in đậm trên là lượng từ, chúng giống với số từ ở vị trí cùng đứng trước danh từ, khác với số từ ở ý nghĩa:

  • Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật;

  • Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.

Câu 2 Đặt các cụm danh từ có các lượng từ trên vào mô hình cụm danh từ:

Số từ và lượng từ
  • Câu có lượng từ mang ý nghĩa toàn thể như: Tết nguyên đán, tất cả học sinh được nghỉ học một tuần.

  • Câu có lượng từ mang ý nghĩa tập hợp hay phân phối như: Cô giáo chủ nhiệm căn dặn từng học sinh trước khi nghỉ hè.

III. Luyện tập

Câu 1:

  • Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh.

  • Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.

Câu 2: Các từ trăm, ngàn, muôn là số từ chỉ số lượng, có ý nghĩa tượng trưng cho số lượng rất nhiều.

Câu 3:

- Giống nhau về ý nghĩa giữa hai từ này là chỉ sự tách ra từng sự vật, từng cá thể.

- Khác nhau là:

  • từng mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.

  • mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đoạn đầu của bức thư a. - Những phép nhân hóa: + Mảnh đất này – bà mẹ của người da ...

Soạn bài động phong nha

Soạn bài động phong nha I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bố cục bài văn - Bài văn có thể chia thành hai đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha... tiếng chuông nơi ...

Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn 1. Đơn xin nghỉ học - Thiếu + quốc hiệu và tiêu ngữ + tên người viết đơn + ngày ...

Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Công dụng 1. Đặt dấu câu a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi ...

Tả một bạn em đang ngồi học

Đề bài: Tả một bạn em đang ngồi học. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Nghe tiếng và nhìn thấy đàn vịt trắng lúc đi về quê chơi. - Buổi trưa hè nắng và nóng nực. ...

Soạn bài cây tre Việt Nam

Soạn bài cây tre Việt Nam của Thép Mới I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Đại ý của bài văn: Xem Ghi nhớ trang 99. - Bố cục có 2 đoạn. (1) Từ đầu đến “Tiếng ...

Soạn bài các thành phần chính của câu

Soạn bài các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu. 1. Câu có: - Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ...

Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)

Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen). Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Đối với ...

Cho thuê phòng trọ Cho thuê phòng trọ hà nội Cho thuê phòng quận 7 Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Mua bán bất động sản