Soạn bài lớp 6
-
Con Rồng cháu Tiên
-
Bánh Chưng, bánh Giầy
-
Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
-
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
-
Thánh Gióng
-
Từ mượn
-
Tìm hiểu chung về văn tự sự
-
Sơn Tinh, Thủy Tinh
-
Nghĩa của từ
-
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
-
Sự tích Hồ Gươm
-
Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
-
Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
-
Sọ Dừa
-
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
-
Lời văn, đoạn văn tự sự
-
Thạch Sanh
-
Chữa lỗi dùng từ
-
Em bé thông minh
-
Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)
-
Luyện nói kể chuyện
-
Cây bút thần
-
Danh từ
-
Ngôi kể trong văn tự sự
-
Ông lão đánh cá và con cá vàng
-
Thứ tự kể trong văn tự sự
-
Viết bài tập làm văn số 2 - Văn kể chuyện
-
Ếch ngồi đáy giếng
-
Thầy bói xem voi
-
Đeo nhạc cho mèo
-
Danh từ (tiếp theo)
-
Luyện nói kể chuyện (tiếp theo)
-
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
-
Cụm danh từ
-
Lợn cưới áo mới
-
Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường
-
Treo biển
-
Số từ và lượng từ
-
Kể chuyện tưởng tượng
-
Ôn tập truyện dân gian
-
Chỉ từ
-
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
-
Con Hổ có nghĩa
-
Động từ
-
Cụm động từ
-
Mẹ hiền dạy con
-
Tính từ và cụm tính từ
-
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
-
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả
-
Bài học đường đời đầu tiên
-
Phó từ
-
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
-
Sông nước Cà Mau
-
So sánh
-
Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Bức tranh của em gái tôi
-
Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-
Vượt thác
-
Phương pháp tả cảnh
-
Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh
-
Buổi học cuối cùng
-
Nhân hóa
-
Phương pháp tả người
-
Đêm nay Bác không ngủ
-
Ẩn dụ
-
Luyện nói về văn miêu tả
-
Lượm
-
Mưa
-
Hoán dụ
-
Tập làm thơ bốn chữ
-
Cô Tô
-
Các thành phần chính của câu
-
Viết bài tập làm văn số 6 - Văn tả người
-
Cây tre Việt Nam
-
Câu trần thuật đơn
-
Soạn bài Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
-
Lòng yêu nước
-
Lao xao
-
Câu trần thuật đơn có từ LÀ
-
Ôn tập truyện và kí
-
Câu trần thuật đơn không có từ LÀ
-
Ôn tập văn miêu tả
-
Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo
-
Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
-
Viết đơn
-
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
-
Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)
-
Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
-
Động Phong Nha
-
Ôn tập về dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)
-
Tổng kết phần văn
-
Tổng kết phần tập làm văn
-
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Đề cương Ôn tập môn Địa lý lớp 6 Tài liệu Ôn tập môn Địa lý lớp 6 học kì 2
Danh mục: Địa lý
Đề cương Ôn tập môn Địa lý lớp 6 học kì 2 Đề cương Ôn tập môn Địa lý lớp 6 là tài liệu ôn tập hay dành cho các em học sinh lớp 6 học tốt môn Địa cũng như các thầy cô tham khảo, thêm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu. Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 6 môn Địa lý Đề cương ôn thi học kỳ 2 lớp 6 môn Địa Lý Giáo án Địa lý 6 bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí Giáo án Địa lý 6 bài 17: Lớp vỏ khí I. Câu hỏi lý thuyết: 1. Kể tên và nêu công dụng của ...
Đề cương Ôn tập môn Địa lý lớp 6 học kì 2
Đề cương Ôn tập môn Địa lý lớp 6 là tài liệu ôn tập hay dành cho các em học sinh lớp 6 học tốt môn Địa cũng như các thầy cô tham khảo, thêm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu.
I. Câu hỏi lý thuyết:
1. Kể tên và nêu công dụng của khoáng sản năng lượng.
Trả lời:
- Các khoáng sản nhóm năng lượng: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt....
- Công dụng: Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.
2. Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Kể tên các tầng của lớp vỏ khí và nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu.
Trả lời:
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển.
- Tầng đối lưu:
- Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km.
- Tập trung tới 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60C).
- Là nơi sinh ra các hiện tượng như: Mây, mưa, sấm, chớp…
3. Phân biệt các khối khí: Khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Trả lời:
- Các khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Các khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Các khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương có, độ ẩm lớn.
4. Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào?
Trả lời: Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu:
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm.
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí?
Trả lời: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng lớn).
6. Trình bày các đới khí áp cao và thấp trên Trái đất
Trả lời:
- Khí áp phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến hai cực.
- Các đai khí áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00 và khoảng vĩ độ 600 Bắc và Nam
- Các đai khí áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300 Bắc và Nam và 900 Bắc và Nam (cực Bắc và Nam).
7. Trình bày quá trình hình thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Trả lời:
* Quá trình tạo thành mây, mưa: Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm cho các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa.
* Sự phân bố lượng mưa trên thế giới: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đồng đều từ xích đạo về cực. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam.
8. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Kể tên. Đới nóng (nhiệt đới) có vị trí ở đâu? Khí hậu của đới nóng có những đặc điểm gì?
Trả lời:
- Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu
- Tên của 5 đới khí hậu trên Trái Đất: Một đới nóng (nhiệt đới), hai đới ôn hòa (ôn đới), hai đới lạnh (hàn đới)
* Vị trí và đặc điểm của đới nóng:
- Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm:
+ Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tín phong.
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.
9. Nắm các khái niệm về hệ thống sông lưu vực sông.
Trả lời:
- Lưu vực sông: Là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
- Hệ thống sông: Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
10. Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Trả lời:
* Sự khác nhau giữa sông và hồ:
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
11. Nguyên nhân sinh ra sóng biển?
Trả lời: Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
II. Bài tập:
*Tính nhiệt độ trung bình ngày, tính nhiệt độ trung bình năm.
*Tính tổng lượng mưa năm.
1. Ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...
Soạn bài viết đơn
Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đoạn đầu của bức thư a. - Những phép nhân hóa: + Mảnh đất này – bà mẹ của người da ...
Soạn bài động phong nha
Soạn bài động phong nha I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bố cục bài văn - Bài văn có thể chia thành hai đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha... tiếng chuông nơi ...
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi
Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn 1. Đơn xin nghỉ học - Thiếu + quốc hiệu và tiêu ngữ + tên người viết đơn + ngày ...
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Công dụng 1. Đặt dấu câu a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi ...
Tả một bạn em đang ngồi học
Đề bài: Tả một bạn em đang ngồi học. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Nghe tiếng và nhìn thấy đàn vịt trắng lúc đi về quê chơi. - Buổi trưa hè nắng và nóng nực. ...
Soạn bài cây tre Việt Nam
Soạn bài cây tre Việt Nam của Thép Mới I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Đại ý của bài văn: Xem Ghi nhớ trang 99. - Bố cục có 2 đoạn. (1) Từ đầu đến “Tiếng ...
Soạn bài các thành phần chính của câu
Soạn bài các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu. 1. Câu có: - Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ...
Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)
Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen). Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Đối với ...