Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

Danh mục: Soạn văn , Soạn văn tập 1

I. Dùng từ không đúng nghĩa Câu 1: Trong các câu trên, người viết đã mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa. a. yếu điểm : điểm quan trọng; b. đề bạt : cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền ...

I. Dùng từ không đúng nghĩa

Câu 1: Trong các câu trên, người viết đã mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa.

  • a. yếu điểm: điểm quan trọng;

  • b. đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không qua bần cử);

  • c. chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.

Câu 2: Sửa lại

  • a. Thay yếu điểm bằng nhược điểm (điểm yếu)

  • b. Thay đề bạt bằng đề cử

  • c. Thay chứng thực bằng chứng kiến

Như vậy, nguyên nhân chính của việc dùng từ không đúng nghĩa là trường hợp người viết (nói) không biết nghĩa của từ, hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu không đầy đủ nghĩa của từ. Cho nên, để không mắc phải lỗi này khi viết (nói) thì một mặt phải không ngừng trau dồi thêm vốn từ, mặt khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể, phải xác định được nghĩa của từ mình dùng, nếu còn chưa chắc chắn về nghĩa của từ nào thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cũng như cách sử dụng nó.

II. Luyện tập

Câu 1: Phương án đúng là:

  • (1) bản (tuyên ngôn)

  • (2) (tương lai) xán lạn;

  • (3) bôn ba (hải ngoại)

  • (4) (bức tranh) thuỷ mặc

  • (5) (nói năng) tuỳ tiện

Câu 2: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

a. Khinh khỉnh: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.

b. Khẩn trương: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.

c. Băn khoăn: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.

Câu 3: Tìm và chữa các lỗi dùng từ trong các câu sau:

  • a. nghĩa của từ đá không phù hợp với nghĩa của từ tống (thay từ đá bằng từ đấm hoặc thay từ tống bằng từ tung);

  • b. từ thành khẩn phù hợp với việc nhận lỗi (thay cho thật thà), từ bao biện có nghĩa là ôm đồm làm nhiều việc, không phù hợp, nên thay bằng nguỵ biện (có ý nghĩa tranh cãi giả tạo, vô căn cứ).

  • c. tinh tú có nghĩa là các vì sao, không phù hợp, nên thay bằng tinh tuý (phần giá trị nhất, quý báu nhất).

Các bài nên tham khảo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo

Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...

Soạn bài viết đơn

Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tơn) I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đoạn đầu của bức thư a. - Những phép nhân hóa: + Mảnh đất này – bà mẹ của người da ...

Soạn bài động phong nha

Soạn bài động phong nha I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Bố cục bài văn - Bài văn có thể chia thành hai đoạn : + « Đệ nhất kì quan Phong Nha... tiếng chuông nơi ...

Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Soạn bài luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn 1. Đơn xin nghỉ học - Thiếu + quốc hiệu và tiêu ngữ + tên người viết đơn + ngày ...

Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

Soạn bài ôn tập về dấu câu : dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Công dụng 1. Đặt dấu câu a. Ôi, thôi chú mày ơi ( ! ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. Câu Ôi thôi ...

Tả một bạn em đang ngồi học

Đề bài: Tả một bạn em đang ngồi học. Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Nghe tiếng và nhìn thấy đàn vịt trắng lúc đi về quê chơi. - Buổi trưa hè nắng và nóng nực. ...

Soạn bài cây tre Việt Nam

Soạn bài cây tre Việt Nam của Thép Mới I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. - Đại ý của bài văn: Xem Ghi nhớ trang 99. - Bố cục có 2 đoạn. (1) Từ đầu đến “Tiếng ...

Soạn bài các thành phần chính của câu

Soạn bài các thành phần chính của câu I. Phân biệt thành phần chính và phụ của câu. 1. Câu có: - Thành phần chính là chủ ngữ, vị ngữ. - Thành phần phụ: trạng ...

Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen)

Đề bài: Tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà em hoặc một người mà em quen). Hướng dẫn lập dàn ý I. Mở bài - Đối với ...

Cho thuê phòng trọ Cho thuê phòng trọ hà nội Cho thuê phòng quận 7 Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Bất động sản chính chủ Cho thuê nhà trọ Mua bán bất động sản